§µo t¹o      
Gi¶i nh× phÇn mÒm      

     
Tõ khi chiÕc Swatch ®Çu tiªn ®­îc b¸n trªn thÞ tr­êng tõ n¨m 1982, mçi mét chiÕc ®Òu cã m· sè riªng (®­îc ghi trong giÊy b¶o hµnh) lµ mét d·y nh÷ng ch÷ c¸i vµ con sè. N¨m 1983, chóng míi b¾t ®Çu ®­ît ®Æt tªn riªng. M· sè (reference) kh«ng bao giê ®­îc kh¾c trªn ®ång hå mµ chØ ®­îc ghi trªn giÊy b¶o hµnh hoÆc ®­îc d¸n vµo phÝa sau hép.
Ng­êi ®am mª nh÷ng con sè
 
 Cap nhap 09h50" , ngày 24/02/2005
 

 

Anh Trần Ngọc Nam, giảng viên khoa Toán - Cơ - Tin học trường Đại học KHTN (ĐHQG Hà Nội) là nhà khoa học trẻ tiêu biểu. Anh là đại biểu Đại hội Hội LHTNVN lần thứ 5 và là 1 trong 14 gương mặt tiêu biểu được tuyên dương tại Đại hội.

Thật sự yêu thích môn Toán từ những năm học trung học cơ sở, Trần Ngọc Nam đã rời mái ấm gia đình ở Đắk Lắk để một mình khăn gói ra Hà Nội đeo đuổi nỗi đam mê "những con số".

Đỗ thủ khoa trong kỳ thi tuyển vào khối phổ thông chuyên toán Đại học Tổng hợp Hà Nội cũ, Nam được nhập học tại trường. Gạt đi nỗi nhớ nhà, nhớ cha mẹ, những nhọc nhằn, thiếu thốn của cuộc sống xa gia đình, Nam dành toàn tâm cho việc học tập.

Không hiểu sao những con số khô khan, vô tri không mấy hấp dẫn lại có sức "mê hoặc" Nam đến kỳ lạ. Nam quên ăn, quên ngủ để đọc sách, nghiền ngẫm, tìm hiểu những vấn đề mới mẻ mà mình chưa được biết. Vượt lên trên nỗi nhớ gia đình, bao khó khăn của cuộc sống tự lập, Nam dồn hết thời gian vào học môn Toán.

Năm học lớp 11 là một kỷ niệm buồn, Nam không được có mặt trong đội tuyển thi toán quốc tế. Sau thất bại ấy, Nam vùi mình vào học để vượt lên. Những nỗ lực vượt bậc ấy đã không uổng, năm lớp 12, Nam đạt giải nhất kỳ thi Toán toàn quốc và đạt Huy chương bạc (38/42 điểm) tại kỳ thi Toán quốc tế lần 35 tổ chức tại Hồng Kông năm 1994.

Nhờ thành tích xuất sắc trong học tập, Nam được đặc cách chuyển thẳng vào Đại học Khoa học tự nhiên Hà Nội, Khoa Toán - Cơ - Tin học.

Những năm tháng trên giảng đường đại học, Nam đề ra mục tiêu phải viết được công trình nghiên cứu Toán học khi là sinh viên. Mấy năm trời dồn sức cho mục tiêu ấy, năm thứ 3 đại học (1998), Nam đã có công trình nghiên cứu chứng minh tính phân tích được của đại số Dickson xem như môđun trên đại số Steenrod.

Đây là một giả thuyết khó của GS.TSKH Nguyễn Hữu Việt Hưng (Trường Đại học Khoa học Tự nhiên Hà Nội), được đưa ra từ năm 1995 và công bố năm 1997 trên một tờ báo Toán có uy tín của Mỹ.

Giả thuyết được đưa ra đồng thời bởi F. Peterson (Viện công nghệ Massachusetts của Mỹ) và có liên quan đến các công trình của J.Lannes (Trường Bách khoa Paris), S. Zarati (Đại học Tunis-Tunis)... Trước Nam, chỉ có một số trường hợp riêng của giả thuyết được giải quyết bởi GS. Hưng, Peterson và R. Wood ( Đại học Manchester của Anh).

Công trình của Nam được trao giải nhất cuộc thi sinh viên nghiên cứu khoa học do Bộ Giáo dục và Đào tạo tổ chức vào tháng 9/1999 và được công bố bằng tiếng Anh trong một bài báo viết chung với GS Hưng in năm 2001 trên tờ Transactions of the American Mathematical Society.

Nam tâm sự: Thành công này đã giúp tôi vững tâm vào con đường mình đã chọn. Cũng trong những năm này, Nam đã liên tiếp dành được những thành tích xuất sắc: Giải nhất môn giải tích kỳ thi Olympic sinh viên do Hội Toán học Hà Nội tổ chức; giải đặc biệt môn Đại số nhờ lời giải độc đáo tại kỳ thi Olympic sinh viên do Hội Toán học Hà Nội tổ chức; giải nhất công trình nghiên cứu khoa học sinh viên do Bộ Giáo dục và đào tạo tổ chức.

Tốt nghiệp cử nhân ngành Toán học loại giỏi và được chuyển thẳng lên cao học, 2 năm 2000 - 2001, Nam học cao học về Toán tại Đại học Paris 13; năm 2002 - 2004 là nghiên cứu sinh tiến sỹ về Toán, Đại học Paris 13. Dự kiến trong năm nay, Nam sẽ bảo vệ luận án tiến sỹ.

Hiện Nam đang là giảng viên của Khoa Toán - Cơ - Tin học, Trường Đại học Khoa học tự nhiên thuộc Đại học Quốc gia Hà Nội. Thành công nối tiếp những thành công, đó là kết quả tất yếu cho sự nỗ lực phấn đấu không mệt mỏi của chàng trai mới 30 tuổi này. Nam còn rất nhiều dự định phải làm, vẫn nung nấu chinh phục những thử thách còn ở phía trước.

Là đại diện của giới trí thức trẻ tham gia Đại hội Hội liên hiệp thanh niên lần thứ V được tổ chức tại Hà Nội trong những ngày sắp tới, Trần Ngọc Nam rất tự hào. Mang tới Đại hội nguyện vọng của những trí thức trẻ, Nam mong giới trẻ luôn được quan tâm, tạo điều kiện trong nghiên cứu khoa học, đóng góp trí tuệ cho sự phát triển của đất nước.

(Theo TP)

 nay Khoa đang thực hiện 4 chương trình đào tạo cử nhân khoa học thuộc các ngành sau:

Các chuyên Ngành đào tạo cả hai cấp Thạc sĩ và Tiến sĩ:

Chuyên Ngành

Mã số

Toán Giải tích

1.01.01

Phương trình vi phân và tích phân

1.01.02

Đại số và lý thuyết số

1.01.03

Lý thuyết xác suất và thống kê

1.01.04

Hình học - Tô pô

1.01.05

Toán học Tính toán

1.01.07

Đảm bảo Toán học cho máy tính và hệ thống tính toán

1.01.10

:

Vận trù học

1.01.09

Cơ lý thuyết

1.02.20

Cơ học vật thể biến dạng

1.02.21

Cơ học chất lỏng, chất khí và plasma

1.02.22

 
Phan Hoàng Huy, giải Nhất Phần mềm sáng tạo Hội thi Tin học trẻ không chuyên toàn quốc năm 2004.

Thư viện toán học trực tuyến (www.thuvientoanhoc.hoanghuy.net) là sản phẩm đoạt giải Nhất Phần mềm sáng tạo bảng D2 (khối THCS) tại Hội tin Tin học trẻ không chuyên toàn quốc 2004 vừa bế mạc ngày 18.8 tại Hà Nội. Tác giả là Phan Hoàng Huy (SN: 1989) mới vừa học xong lớp 9 trường THCS Kim Đồng (TP Đà Nẵng).
 

Được tiếp xúc với máy tính từ rất sớm (năm lớp 5), Hoàng Huy đã nhanh chóng có niềm đam mê với tin học. Phần lớn những kiến thức tin học, Huy có được nhờ quá trình tìm tòi, tự học. Những hoạt động của tin học luôn có sức hút lớn với em. Tháng 4.2003 khi Ban Tổ chức cuộc thi “Trí tuệ Việt Nam” (TTVN) thực hiện chương trình giao lưu với sinh viên công nghệ thông tin khu vực miền Trung & Tây Nguyên tại Đà Nẵng, trong số hơn 3 nghìn thanh niên tham gia, có cậu học sinh lớp 8 Phan Hoàng Huy. Vì đang trong giờ học, Huy đã xin phép thầy giáo đến dự giao lưu. Được thầy đồng ý cho đi 45 phút (tiết học của thầy), Huy phải tiếc nuối bỏ dở chương trình giao lưu mà không được tham gia phần được chờ đợi nhất: giao lưu với giám khảo và các thí sinh đoạt giải của TTVN 2002. Nhưng với Huy, chừng đó đã góp phần truyền cho em động lực sáng tạo phần mềm. Huy biết khá rõ về các sản phẩm dự thi và đoạt giải của các cuộc thi TTVN. Sản phẩm đoạt giải Ba TTVN 2001 (Easy Calc của Phạm Hoài Việt) cũng được Huy tích hợp trên website của mình. Với Huy, “Hệ thống thông tin Vietnet (giải Nhất TTVN 2001) mạnh dễ sợ. Vietplay của Phùng Tiến Công (giải Ba TTVN 2003) còn hay hơn Windows Media vì có thể nghe online liên tục mà không bị đứt đoạn. Đây là phần mềm mà em và bạn bè em dùng thường xuyên…”. Huy đã dự thi TTVN 2003 và năm nay, Huy sẽ mang Thư viện toán học trực tuyến (MLO) dự TTVN 2004. Huy tiết lộ: “Em sẽ nộp vào hạn chót (1.11.2004) và chương trình này sẽ có thêm nhiều tính năng mạnh so với hiện nay”.

MLO được thiết kết với ngôn ngữ PHP, chạy trên cơ sở dữ liệu MySQL. Huy đã giành 6 tháng cho công việc tìm hiểu và phân tích cấu trúc. Thêm 3 tháng bắt tay vào lập trình, Huy đã cơ bản hoàn thành bộ khung và một phần dữ liệu cho Thư viện toán học của mình.

MLO được chia thành 2 phần chính, phần nội dung thông tin (Bản tin Toán học, Sự kiện lịch sử, Danh nhân Toán học, Công thức Toán học, Những điều lý thú, Những bài toán vui, Ký hiệu Toán học, Đơn vị Toán học, Tra cứu thuật ngữ)  và phần hỗ trợ (Trắc nghiệm trực tuyến, Giải toán bằng máy tính, Phần mềm Toán học, Sách, tài liệu tham khảo). Hiện cơ sở dữ liệu của website chưa thật phong phú, nhưng với thiết kế mở (cho phép các thành viên cùng tham gia đóng góp dữ liệu), tác giả tin tưởng về việc có thể thực hiện mục tiêu của chính mình: “Xây dựng website thành một thư viện Toán Học thực sự dành riêng cho người Việt Nam trên Internet với một số lượng thông tin khổng lồ”. Ngoài nội dung, Huy còn dự định viết riêng một phần mềm cho máy trạm, cho phép kết nối và sử dụng các dịch vụ từ thư viện toán học nhanh hơn.

Dạn chế về điều kiện, website chưa có một domaine phù hợp và việc hosting đang do APTECH Đà Nẵng hỗ trợ.

Lê Thăng

Tõ khi chiÕc Swatch ®Çu tiªn ®­îc b¸n trªn thÞ tr­êng tõ n¨m 1982, mçi mét chiÕc ®Òu cã m· sè riªng (®­îc ghi trong giÊy b¶o hµnh) lµ mét d·y nh÷ng ch÷ c¸i vµ con sè. N¨m 1983, chóng míi b¾t ®Çu ®­ît ®Æt tªn riªng. M· sè (reference) kh«ng bao giê ®­îc kh¾c trªn ®ång hå mµ chØ ®­îc ghi trªn giÊy b¶o hµnh hoÆc ®­îc d¸n vµo phÝa sau hép.

              

               Sau ®©y lµ nh÷ng quy ­íc trong viÖc ®äc vµ hiÓu m· sè:

 

               VÝ dô: Indigo Blues           = tªn bé s­u tËp

                          NEWPORT TWO    = tªn chiÕc ®ång hå trong bé s­u tËp                                                                          ®ã                      

                          GW 108                    = m· sè ®ång hå

              

               Ch÷ c¸i ®Çu tiªn ®­îc hiÓu nh­ sau:

               G = Gentlement's model = kiÓu dµnh cho nam

               L = Lady's model = kiÓu dµnh cho n÷

 

               Ch÷ c¸i thø hai (chØ mµu s¾c) ®­îc hiÓu nh­ sau:

               A= Anthracite                                                   O = Orange (mµu cam)

                   B = Black (mµu ®en)                                       P = Pink (mµu hång)

                   C = Chocolate (mµu chocolate)                     R = Red (mµu ®á)

                   F = Feathers (mµu hæ ph¸ch)                        S = Surf blue

                   G = Green (mµu xanh l¸ c©y)                         T = Tan (mµu vá n©u)

                   I  = Indigo blue (mµu xanh chµm)                                     V = Violet (mµu tÝm)

                   J = Yellow (mµu vµng)                                                       W = White (mµu tr¾ng)

                   K = Kristal (trong suèt)                                                       X = metal cap

                   L = Light blue (mµu xanh s¸ng)                     Y = Light metal with metal                              M = Mouse grey (mµu x¸m l«ng chuét)                   band

                   N = Navy blue (mµu xanh n­íc biÓn)           Z = nh÷ng mÉu ®Æc biÖt hoÆc                                                                                                  thuéc läai Art

 

                   Con sè ®Çu tiªn sau ch÷ c¸i thø hai ®­îc hiÓu nh­ sau:

               0 = 2 kim

               1 = 3 kim

               4 = ngµy + 3 kim

               7 = ngµy + tuÇn + 3 kim

 

               Hai con sè cuèi cïng ®­îc hiÓu lµ thø tù s¶n xuÊt.

 

               Ta cã thÓ xem vÝ dô ®Ó dÔ hiÓu:

                   Rotor                           = tªn chiÕc ®ång hå

                   GS 400 (m· sè chiÕc ®ång hå) lµ:

                   GS 400                        = Gentlement's model

                   GS 400                        = Surf blue

                   GS 400                        = Ngµy + 3 kim

                   GS 400                   = model ®Çu tiªn ®­îc s¶n xuÊt mang mµu                                                                              surf blue

                   hoÆc ®èi víi kiÓu n÷:

                   Vasily                          = tªn chiÕc ®ång hå

                   LW 111                       = Lady's model

                   LW 111                       = White, mµu tr¾ng

                   LW 111                        = 3 kim

                   LW 111                       = model thø 12 mang mµu tr¾ng

                                     

               §©y lµ m· sè quy ­íc cña läai Standard.

              

               Kú sau: M· sè quy ­íc cña läai POP, Chrono, Scuba, Automatic.